Giải thích
Động từ dạng te + きます diễn tả 1 số nghĩa.
a) Bắt đầu 1 hành động hoặc trạng thái.
Động từ dạng te + きます diễn tả rằng hành động hoặc trạng thái đã bắt đầu.
1. |
Trời đã bắt đầu mưa. |
2. |
Trời bắt đầu lạnh. |
b) Sự tiếp tục của hành động hay trạng thái.
Động từ dạng te + きます diễn tả rằng cái gì đó đã bắt đầu trong quá khứ và vẫn còn tiếp tục ở hiện tại.
Động từ dạng te + いきます chỉ rằng cái gì đó đang xảy ra và sẽ tiếp diễn trong tương lai.
3. | a. | |
b. |
Có nhiều người đang đầu tư vào chứng khoán. |
Sẽ có nhiều người hơn đầu từ vào chứng kho |
4. | a. | |
b. |
Có ít người viết thư. |
Tôi nghĩ sẽ ít người viết thư. |
5. | a. | |
b. |
Tôi đã làm tiếp thị từ khi vào công ty. |
Từ bây giờ tôi sẽ tiếp tục làm công việc tiếp thị. |
c) Hướng của hành động
Động từ dạng te + きます và いきます cũng diễn tả hướng của hành động.
-て きます | Hướng của hành động đang hướng về người nói. |
-て いきます | Hướng của hành động đi xa người nói. |
6. |
Trái banh bay đến tôi khi tôi đang đi dạo trong công viên. |
7. |
Con mèo chạy ra xa. |
d) 買って きます "Làm cái gì đó rồi quay lại"
Như giới thiệu trong bài 1, động từ dạng te + きます có nghĩa đen là "làm cái gì đó rồi quay lại".
Mẫu này thường được dùng trong hành động hằng ngày.
8. |
Tôi đi mua cơm hộp (và trở lại). |
9. |
Tôi đi ngân hàng (và trở lại). |
Giải thích
Như giới thiệu trong tiếng Nhật sơ cấp bài 9, なります "trở nên" thường được dùng như cấu trúc ngữ pháp để mô tả sự thay của trạng thái hoặc của điều kiện.
なります có thể thêm vào tính từ và danh từ.
Tính từ i |
-い -く なります |
暑い |
暑く なります |
寒い |
寒く なります |
||
難しい |
難しく なります |
||
Tính từ na Danh từ |
+ に なります |
きれい |
きれいに なります |
上手 |
上手に なります |
||
春 |
春に なります |
||
明日 |
明日に なります |
1. |
Trời trở nên lạnh |
2. |
Tiếng Nhật của anh Smith trỏ nên gi |
3. |
Cuộc họp hôm nay chuyển qua ngày mai. |
Khi diễn tả sự thay đổi của trạng thái, điều kiện hoặc sự cư xử với mệnh đề động từ, ように なります được dùng.
Cấu trúc như dưới.
Động từ |
Khẳng định |
Dạng từ điển+ ように なります |
Phủ định |
Dạng nai: -ない -なく なります |
4. |
Gần đây tôi ăn nhiều rau. |
5. |
Tôi có thể đọc được Hán tự bởi vì tôi học mỗi ngày. |
6. |
Gần đây, tôi không đọc báo. |
Giải thích
Mẫu câu tiếp theo thường được dùng để hỏi lớn hơn hay nhỏ hơn trong so sánh 2 vật.
どちら có nghĩa là "cái nào" và được dùng chỉ 2 vật.
Q | : | 東京と ニューヨークと どちらが 寒いですか。 |
A | : | ニューヨークの ほうが 寒いです。 |
Q | : | Tokyo và New York thì nơi nào lạnh hơn? |
A | : | New York lạnh hơn. |
Giải thích
Dạng bị động rất phổ biến trong tiếng Nhật, không chỉ trong văn viết mà còn trong văn nói hàng ngày.
Nó đặc biệt phổ biến để diễn đạt một cách bị động trong các tình huống như sau.
a) Khi người khác gây cho bạn sự phiền hà.
Khi một người bị thiệt hại hoặc phiền hà bởi hành động của người khác, hành động đó được diển tả 1 cách thụ động.
Cũng có dạng bị động được dùng khi diễn tả cảm xúc tích cực như "được khen bởi cô giáo" " được mời đi ăn".
Dạng bị động được xây dựng bằng người nhận hành động (bị ảnh hưởng) là chủ ngữ, trong khi người gây ra hành động được chỉ định bằng trợ từ に.
Chủ động | : | |
Bị động | : |
Người đàn ông đấm tôi. |
Tôi bị đấm bởi người đàn ông. |
Câu chủ động trên chỉ nói đến sự thật.
Để so sánh, câu bị động diễn tả cảm xúc của người nói chịu sự phiền toái từ hành động của người đàn ông.
Trong trường hợp khi 1 người có tài sản bị cắp hay bị vỡ, cấu trúc câu như dưới được dùng.
Chủ động | : | |
Bị động | : |
Tên trộm ăn cắp cái ví của tôi. |
Tôi bị thằng trộm lấy mất cái ví. |
Chủ động | : | |
Bị động | : |
Kato làm hỏng chiếc xe đạp của tôi. |
Tôi bị Kato làm hỏng chiếc xe đạp. |
Khi trong câu chủ động có tân ngữ gián tiếp ( indirect object ) là người bị tác động và tân ngữ trực tiếp, người tác động là chủ ngữ và tác nhân được xác định bằng trợ từ に.
Chủ động | : | |
Bị động | : |
Anh Tanaka nhờ tôi dịch tài liệu. |
Tôi bị anh Tanaka nhờ dịch tài liệu. |
Tự động từ trong tiếng Nhật có thể làm câu bị động để diễn tả ai đó bị tác động bởi hành động.
Chủ ngữ của câu chủ động được theo sau bởi trờ từ に và người bị tác động trở thành chủ ngữ.
Chủ động | : | |
Bị động | : |
Trời mưa. |
Tôi bị mắc mưa. |
b) Khi nói về sự kiện lịch sử hoặc vấn đề xã hội.
Dạng bị động cũng được áp dụng khi nói về sự kiện lịch sử hoặc vấn đề xã hội.
Người gây ra hành động được bỏ qua nếu như người đó là không xác định hoặc được xem là thông tin không quan trọng.
Khi bạn muốn chỉ định rõ ràng người đó thì bạn dùng に よって.
Chủ động | : | |
Bị động | : |
(... sẽ) tổ chức Olympic năm sau. |
Olympic sẽ được tổ chức năm sau. |
Chủ động | : | |
Bị động | : |
Tướng quân đã xây tòa lâu đài này. |
Tòa lâu đài này được xây bởi tướng quân. |
Động từ dạng bị động
Dạng bị động của nhóm 2 giống như dạng khả năng.
Dạng bị động được gọi là Động từ bị động.
Động từ bị động kết hợp giống như động từ nhóm 2 và có dạng động từ bị động thể masu và động từ bị động thể thông thường.
Cụm từ bị động thường được sử dụng.
Tổng quan
Sự kiện, tổ chức
Động từ Suru
Tội phạm, Tai nạn
Học tiếng nhật
Học chữ Kanji
Bảng chữ cái Hiragana
Bảng chữ cái Katagana
Mẫu câu thông dụng